Ngoài ra, các nguyên nhân từ môi trường bên ngoài: mẹ bầu sống trong môi trường bị ô nhiễm hoặc có nhiều chất độc hại, mẹ bị cảm cúm trong những tháng đầu của thai kì, tùy tiện dùng thuốc – uống rượu – các chất kích thích trong thời gian mang thai, mẹ bị bệnh tiểu đường, cha mẹ bị mắc bệnh giang mai – lậu nhưng không được điều trị dứt điểm… cũng có thể dẫn đến di tật sứt môi – hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ nhỏ.
Nha khoa uy tín tại quận 8
Nha khoa nào tốt tại quận 12
Mẹ bầu bị cảm cúm trong thời gian mang thai thì trẻ có nguy cơ bị dị tật sứt môi – hở hàm ếch.
Thông thường, sứt môi – hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ em có thể được phát hiện rất sớm trong thời kì mang thai, hoặc sẽ được nhận diện ngay lập tức sau khi đứa trẻ sinh ra với các biểu hiện cụ thể:
Trên môi hoặc vòm miệng xuất hiện khe hở, gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của khuôn mặt.
Khe hở này có thể chỉ là vết nứt nhỏ trên môi hoặc có thể kéo dài từ môi xuyên qua phần nướu hàm trên và vòm miệng rồi dừng lại ở mũi.
Khe hở chỉ xuất hiện ở vò miệng và hoàn toàn không gây ảnh hưởng đên khuôn mặt.
Hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ em – Đâu là giải pháp điều trị hiệu quả?
Hiện nay, sứt môi – hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ em có thể được khắc phục bằng phương pháp phẫu thuật. Các dị tật này có thể được điều trị đơn giản hoặc phức tạp tùy thuộc vào kích thước của khe hở, mức độ ảnh hưởng của nó đến việc ăn uống và phát âm của trẻ.
Cho đến hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính dẫn đến dị tật này. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, sứt môi – Hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ em có thể là do gen (di truyền) gây ra. Tức là, nếu trong gia đình bạn có thế hệ nào đó bị sứt môi – hở hàm ếch thì tỷ lệ trẻ sinh ra gặp phải dị tật này cao hơn những trẻ khác.
Đối với những trẻ bị dị tật sứt môi, sẽ được tiến hành điều trị khi trẻ được 3 – 6 tháng tuổi và cân nặng được 6 kg. Bác sĩ dùng một số thủ thuật hoặc thiết bị để kéo các phần môi lại gần nhau, nhằm che kín khe hở. Sau khi kết thúc ca điều trị, trẻ có thể bị sẹo ở môi, ngay bên dưới mũi.
Phẫu thuật là giải pháp duy nhất có thể khắc phục dị tật hở hàm ếch.
Đối với những trường hợp hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ, tiến hành phẫu thuật khi trẻ ở trong gia đoạn 9 – 12 tháng tuổi, cân nặng 9 kg. Bác sĩ sẽ thực hiện chỉnh lại vòm họng, các cơ họng ở mỗi bên được nối lại với nhau, phần ngăn cách giữa miệng và mũi được tái tạo.
Cha mẹ nên lưu ý, tuyệt đối không nên để trẻ qua lớn mới đưa trẻ đi điều trị. Bởi vì, điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe toàn thân và diện mạo của trẻ. Đặc biệt, sau khi hoàn thành ca phẫu thuật, trẻ có thể gặp một số vấn đề về việc ăn uống và phát âm. Lúc này, cha mẹ nên kiêng động viên trẻ, giúp đỡ trẻ dần dần khôi phục.
Mẹ bầu bị cảm cúm trong thời gian mang thai thì trẻ có nguy cơ bị dị tật sứt môi – hở hàm ếch.
Thông thường, sứt môi – hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ em có thể được phát hiện rất sớm trong thời kì mang thai, hoặc sẽ được nhận diện ngay lập tức sau khi đứa trẻ sinh ra với các biểu hiện cụ thể:
Trên môi hoặc vòm miệng xuất hiện khe hở, gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của khuôn mặt.
Khe hở này có thể chỉ là vết nứt nhỏ trên môi hoặc có thể kéo dài từ môi xuyên qua phần nướu hàm trên và vòm miệng rồi dừng lại ở mũi.
Khe hở chỉ xuất hiện ở vò miệng và hoàn toàn không gây ảnh hưởng đên khuôn mặt.
Hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ em – Đâu là giải pháp điều trị hiệu quả?
Hiện nay, sứt môi – hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ em có thể được khắc phục bằng phương pháp phẫu thuật. Các dị tật này có thể được điều trị đơn giản hoặc phức tạp tùy thuộc vào kích thước của khe hở, mức độ ảnh hưởng của nó đến việc ăn uống và phát âm của trẻ.
Cho đến hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính dẫn đến dị tật này. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, sứt môi – Hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ em có thể là do gen (di truyền) gây ra. Tức là, nếu trong gia đình bạn có thế hệ nào đó bị sứt môi – hở hàm ếch thì tỷ lệ trẻ sinh ra gặp phải dị tật này cao hơn những trẻ khác.
Đối với những trẻ bị dị tật sứt môi, sẽ được tiến hành điều trị khi trẻ được 3 – 6 tháng tuổi và cân nặng được 6 kg. Bác sĩ dùng một số thủ thuật hoặc thiết bị để kéo các phần môi lại gần nhau, nhằm che kín khe hở. Sau khi kết thúc ca điều trị, trẻ có thể bị sẹo ở môi, ngay bên dưới mũi.
Phẫu thuật là giải pháp duy nhất có thể khắc phục dị tật hở hàm ếch.
Đối với những trường hợp hở hàm ếch bẩm sinh ở trẻ, tiến hành phẫu thuật khi trẻ ở trong gia đoạn 9 – 12 tháng tuổi, cân nặng 9 kg. Bác sĩ sẽ thực hiện chỉnh lại vòm họng, các cơ họng ở mỗi bên được nối lại với nhau, phần ngăn cách giữa miệng và mũi được tái tạo.
Cha mẹ nên lưu ý, tuyệt đối không nên để trẻ qua lớn mới đưa trẻ đi điều trị. Bởi vì, điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe toàn thân và diện mạo của trẻ. Đặc biệt, sau khi hoàn thành ca phẫu thuật, trẻ có thể gặp một số vấn đề về việc ăn uống và phát âm. Lúc này, cha mẹ nên kiêng động viên trẻ, giúp đỡ trẻ dần dần khôi phục.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét