Hiển thị các bài đăng có nhãn trám răng thưa. Hiển thị tất cả bài đăng

Hiệu quả cao với công nghệ trám răng bằng composite

Trám răng bằng composite được coi là một trong những dịch vụ nha khoa phổ biến hiện nay. Tiết kiệm chi phí giúp phục hình răng thẩm mỹ nhanh chóng, phương pháp này đã dần chiếm được cảm tình của nhiều khách hàng. Vậy trám răng bằng composite có phù hợp với bạn? Cùng tìm hiểu rõ hơn nhé.

1. Trám răng bằng composite là gì và ưu nhược điểm

Có thể bạn nghe nhiều về hàn trám răng bằng composite nhưng lại chưa biết trám răng composite là gì. Thực chất composite là tên gọi của một loại vật liệu trám thẩm mỹ trong nha khoa, được sử dụng như một chất thay thế mô răng bị mất.

Về cơ bản trám răng bằng composite chính là cách thực hiện thẩm mỹ răng khá đơn giản, được áp dụng trong các trường hợp răng sâu, răng có khuyết điểm (vỡ mẻ, thưa, mòn men hay xỉn màu…). Đây được coi là cách trám răng trực tiếp với các thao tác khá đơn giản và tiết kiệm chi phí.


tram rang co ben khong
Kỹ thuật hàn răng bằng composite đem lại tính thẩm mỹ rất cao

* Ưu điểm của trám răng bằng composite là gì?

Vật liệu composite có khá nhiều ưu điểm như màu sắc gần giống màu răng thật nên khi thực hiện hàn trám cho những vị trí lộ ra ngoài như răng cửa sẽ đạt tính thẩm mỹ cao. Nhà sản xuất và bác sĩ có thể kiểm soát và làm chủ được màu sắc của chất liệu composite khi sử dụng nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm trong giao tiếp sau khi hàn trám với chất liệu thẩm mỹ này.

 Trám răng bằng composite cũng có đặc trưng chống chịu được sự mài mòn, độ nén chịu lực và đặc biệt là không độc cho cơ thể, hoàn toàn không gây nên những kích ứng nhẹ như vật liệu amalgam.

 Thời gian thao tác với composite khá nhanh dưới nhiệt độ thường, thông thường toàn bộ quy trình hàn trám răng bằng composite chỉ diễn ra trong vòng từ 15-20 phút, không gây đau nhức cho bệnh nhân.

 Composite được đóng gói trong các dụng cụ chứa nhỏ, dạng monomer, dẻo, dể tạo hình, cứng hóa bởi phản ứng quang trùng hợp bởi ánh sáng từ nguồn đèn Halogen, laser trong thời gian ngắn. Chính bởi tính chất dẻo của composite mà nha sỹ sẽ dễ dàng thao tác chỉnh sửa cho đến khi đạt được tính thẩm mỹ cao nhất mới tiến hành chiếu đèn laser để đông cứng chỗ trám. Hình thể tạo ra trên bề mặt răng phụ thuộc hoàn toàn vào óc thẩm mỹ và kỹ năng tạo hình của bác sĩ.



Đông cứng vết trám với ánh sáng laser

* Hạn chế của kỹ thuật hàn răng bằng composite
 Composite có độ giãn nở vì nhiệt khác so với men răng, do đó khi ăn thức ăn có nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh dẫn đến tình trạng hai lớp chất liệu có sự thay đổi thể tích khác nhau khi tiếp xúc với cùng một mức nhiệt độ nóng hoặc lạnh khác nhau làm cho hai lớp vật chất này trượt lên và rời ra khỏi nhau, khiến cho vết trám bị bong tróc hoặc tạo thành kẽ hở cho nước bọt cùng các chất bẩn lọt vào. Cũng chính bởi đặc trưng này mà trám răng bằng composite có độ bền không được cao.

 Thông thường, độ bền của trám răng bằng composite có thể kéo dài được từ 2-4 năm, sau đó vết trám có xu hướng bong tách khỏi bề mặt răng cũng là lúc bạn nên thực hiện hàn trám lại từ đầu.

 Vật liệu trám có nhiều màu để lựa chọn, nên bác sĩ sẽ chọn màu phù hợp với răng trông rất tự nhiên như răng thật của bạn. Do phải trám nhiều lớp mỏng, nên quy trình trám răng này lâu hơn một chút so với cách trám bằng Amalgam.


Laser Tech chính là công nghệ hàn trám răng tốt nhất hiện nay, có thể loại trừ được những hạn chế của vật liệu trám composite, tăng cường độ bền chắc của vết trám với độ bám dính cao. Đảm bảo cho bạn ăn nhai hoàn toàn bình thường trong một thời gian dài. Thao tác hàn răng nhẹ nhàng, chính xác, hoàn toàn không ê nhức, loại trừ tất cả các sai sót có thể xảy ra khi hàn trám.

2. Quy trình hàn trám răng bằng composite như thế nào?
+ Nha sỹ sẽ tiến hành làm sạch bề mặt men răng phía trước tạo nhám bề mặt răng vừa được mài để tăng độ bám dính của composite

+ Phủ một lớp Bonding đi kèm với sản phẩm nhằm tăng độ lưu giữ vào sâu trong lớp ngà

+ Phủ dần từng lớp composite ra phía ngoài đồng thời tạo hình thể ngoài của răng bằng composte trong giai đoạn này, chỉnh sửa lại hình thể và tiến hành chiếu đèn laser để đông cứng

+ Thực hiện đánh bóng bề mặt trám, xóa bỏ vết gồ ghề giúp ăn nhai không cộm cấn


trám răng thẩm mỹ có đau không
Khắc phục nhược điểm của trám răng composite bằng công nghệ Laser Tech

Muốn gia tăng được độ bền của vết trám thì cách duy nhất đó là thực hiện với công nghệ tốt để có thể hạn chế được những nhược điểm của vật liệu composite. Hiện nay, công nghệ trám răng Laser Tech được Liên đoàn Nha khoa Quốc tế đánh giá là công nghệ trám tốt nhất, cho hiệu quả cao nhất khi thực hiện với những ưu điểm nổi bật:

 Miếng trám không chỉ cứng chắc hơn, có độ bền và chịu lực cao mà còn có thể bám dính cực tốt. Hàng ngàn chân bám li ti được hình thành giúp miếng trám bám chắc trên mô răng thật không dễ bị đứt gãy, bung bật trong môi trường ẩm và nhiều acid như khoang miệng.

 Kích cỡ miếng trám không bị co lại nên phủ đầy được toàn bộ khoang răng sâu, không xảy ra hiện tượng khoang rỗng hay đọng nước, loại trừ hoàn toàn tình trạng cong vênh miếng trám.

3. Trám răng bằng composite cần lưu ý những gì?

✓ Nên kiêng ăn những đồ nóng, lạnh, đồ quá rắn, cứng phải dùng lực mạnh.

✓ Hạn chế các thức uống sậm màu dễ gây xỉn chỗ trám.

✓ Không nên chải răng quá mạnh.

✓ Không dùng răng như một công cụ mở nắp chai, nút thắt…

✓ Sau 4 – 5 ngày nếu cảm thấy đau nhức, khó chịu khi ăn nhai cần đến nơi làm để được kiểm tra và điều trị.



Hiệu quả trám răng bằng composite với công nghệ Laser Tech. Lưu ý hiệu quả tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể của khách hàng

Nếu bạn cần tư vấn thêm về công nghệ cũng như cách hàn trám, đừng ngần ngại liên hệ với nha khoa Kim theo hotline 1900 6899 hoặc gửi câu hỏi về website của nha khoa kim để đc tư vấn kịp thời và chính xác nhất.

Trám răng khi mang thai có ảnh hưởng gì không

Mang thai là giai đoạn rất quan trọng và cũng rất nhạy cảm với phụ nữ. Nhất là trong giai đoạn này phụ nữ rất dễ mắc phải các vấn đề liên  quan tới răng miệng. Nên rất nhiều bà mẹ thắc mắc liệu khi mang thai thì trám răng có gây  nguy hiểm tới thai nhi không. Cùng tìm hiểu xem nhé.
☻ http://tramrangsau.vn/an-gi-sau-khi-tram-rang/

Sâu răng là bệnh lý răng miệng có liên quan đến một số loại vi khuẩn có tên là Streptococus Mutans và Actinomyces vicosus. Các vi khuẩn này thường cư ngụ trên các mảng bám răng và chủ yếu tác dụng vào chất đường trong mảng bám, tạo ra các enzyme và axit ăn mòn men răng và ngà răng. Khi bạn có cảm giác đau nhức và hình thành nên các lỗ sâu răng thì đó là khi tình trạng sâu răng đã khá nghiêm trọng.

1/ Phụ nữ có nên trám răng khi mang thai không?


Có khá nhiều bệnh nhân thường lo lắng hàn răng có ảnh hưởng đến thai nhi hay không? Hàn trám răng sâu thực chất là một thao tác không quá khó và thường hoàn tất quy trình trong vòng từ 15-20 phút, sau khi hoàn tất trám răng, bệnh nhân có thể ăn nhai hoàn toàn bình thường.

hàn răng bị sứt
Có nên trám răng khi mang thai hay không thưa bác sỹ?


➜ Lưu ý: Trám răng khi mang thai có thể được thực hiện, tuy nhiên chỉ nên thực hiện hàn trám răng đối với bà bầu mang thai từ tháng từ 4-7. Tại sao lại như vậy?

2/ Những lưu ý cần thiết trám răng khi mang thai

Ba tháng đầu thai kỳ là giai đoạn thai nhi đang có sự phát triển mạnh mẽ về các cơ quan trong cơ thể, bất cứ một tác động nào đến cơ thể người mẹ cũng có thể gây nên các tổn hại cho sự phát triển của thai nhi.

♥ http://tramrangsau.vn/tag/cach-chua-sau-rang-hieu-qua/

Trong khi 3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn thai nhi đã phát triển hoàn thiện, có sự chèn ép nhất định khiến cho bà bầu thường mệt mỏi nên các tác động răng miệng cũng cần hạn chế.

Ba tháng giữa thai kỳ là giai đoạn lý tưởng nhất cho việc điều trị bệnh lý răng miệng. Do đó, tốt nhất sang tháng thứ 4 bạn nên đến trung tâm nha khoa để thăm khám và điều trị sâu răng. Còn trong giai đoạn này nên chăm sóc vệ sinh răng miệng tốt, có thể dùng nước muối súc miệng để hạn chế tình trạng viêm nhiễm.


những điều cần biết khi trám răng
Trước khi đi hàn trám nên được bác sĩ thăm khám cụ thể


Bạn nên chú ý, dù trám răng ở thời điểm nào cũng cần thực hiện ở địa chỉ trám răng tốt và phải được bác sỹ kiểm tra kỹ, đặc biệt chắc chắn rằng kỹ thuật trám sẽ không gây ra bất cứ những viêm nhiễm nào hoặc tạo ra những kích thích có thể không tốt liên quan đến đường máu.

Trong quá trình thăm khám để trám răng khi mang thai, bạn phải thông báo với nha sỹ và nhân viên y tế cụ thể về tình trạng thai nhi cũng như sức khỏe răng miệng thực tế của bạn, chẳng hạn bạn mang thai sẽ không chụp x-quang kiểm tra răng, hoặc nếu phải dùng thuốc thì là thuốc dành riêng cho phụ nữ có thai…

3/ Tại sao khi mang thai dễ bị sâu răng như vậy?


Trong thời gian mang thai phụ nữ rất dễ bị sâu răng là do những nguyên nhân sau đây:

+ Khi mang thai là giai đoạn cơ thể có sự nhạy cảm khá nhiều với những tác động bên ngoài. Trong thời kỳ mang thai, việc thay đổi hormon khiến phụ nữ dễ mắc các bệnh răng miệng hơn, môi trường pH trong khoang miệng có sự thay đổi, xáo trộn khả năng tự bảo vệ khiến dễ phát sinh bệnh lý.


trám răng thẩm mỹ có đau không
Chế độ ăn của bà bầu cũng là nguyên nhân gây sâu răng

+ Sự thay đổi chế độ ăn, thường xuyên ăn bữa phụ giữa các bữa ăn chính cũng như sử dụng nhiều chất đường có thể ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng, dễ khiến cho vi khuẩn phát sinh và gây bệnh.

+ Trong thời gian mang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng sâu răng do nước bọt có chức năng trung hòa axit cũng như loại bỏ các vi khuẩn trong khoang miệng.

Một nghiên cứu cho thấy, nếu như hàm răng bạn kém khỏe mạnh, mắc các bệnh về nướu và sâu răng thì nguy cơ sinh non thiếu cân là rất cao hoặc trẻ sinh ra có sức đề kháng kém hơn so với những bé mà bà mẹ khi mang thai không mắc các bệnh răng miệng.

Vì vậy nếu còn bất cứ thắc mắc nào về khi mang thai có nên trám răng không, hãy liên lạc với chúng tôi - nha khoa Kim ngay qua hotline 19006899, để được các chuyên gia tư vấn cụ thể chi tiết với từng trường hợp.

Vì sao trám răng xong bị ê buốt

Hiện tượng hàn trám răng xong bị ê buốt cũng hay gặp ở nhiều người khi thực hiện dịch vụ trám răng sâu hoặc trám răng thẩm mỹ. 


1. Trám răng xong bị ê buốt, nguyên nhân do đâu?

Nếu như tình trạng ê buốt răng chỉ xảy ra sau khi bạn thực hiện hàn tràm, thì có thể nguyên nhân đúng là do kỹ thuật trám bít gây ra. Vậy vì sao hàn răng xong bị đau nhức, nguyên nhân nào?


Khi nào nên hàn răng
Trám răng xong bị ê buốt thường do kỹ thuật hàn trám răng sâu không được đảm bảo
Dưới đây là 3 nguyên nhân chính khiến hàn trám răng xong bị ê buốt, đau nhức có thể kể đến như:

Do vật liệu trám: 2 vật liệu trám được sử dụng phổ biến nhất trong hàn trám hiện nay là Amalgam và Composite. Sau khi tạo hình vết trám có gờ rãnh, kích thước tương khớp với răng thật thì chất trám sẽ được đông cứng lại để hoàn tất. Nhưng do áp lực nén ép vật liệu vào xoang trám làm di chuyển ngà trong các ngà, tạo cảm giác đau và chất trám trong quá trình chuyển từ thể lỏng sang rắn cũng bị tác động.

Chất trám có thể co lại, tạo khoảng rỗng giữa chất liệu trám với mô răng thật. Áp suất này tạo ra khi lực nhai tác động lên miếng trám và tạo ra sự thay đổi ấp suất không khí trong khoang trống. Chính điều này sẽ kích thích lên các ống ngà của mô răng thật dẫn truyền tới tủy sống và gây ra sự cố trám răng xong bị ê buốt.


Thời gian trám răng
Đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm cùng cơ sở công nghệ hiện đại đảm bảo đem lại kết quả hàn trám tốt nhất

☻ http://tramrangsau.vn/rang-sau-bi-vo-lon/

 Do kỹ thuật trám không được đảm bảo: Đã có rất nhiều trường hợp trám răng xong bị ê buốt do thực hiện tại địa chỉ nha khoa không uy tín, khiến kỹ thuật trám cũng không được đảm bảo, vết trám nhanh chóng bị bong bật. Hoặc nhiều trường hợp do bác sĩ thực hiện thiếu chuyên môn, tạo hình chất trám không được tương thích chính xác với khớp cắn, bị lệch, vênh khiến ăn nhai khó khăn và ê buốt kéo dài.


 Ngoài ra, yếu tố quan trọng cũng có thể gây nên tình trạng trám răng xong bị ê buốt, đó là do bác sĩ thực hiện chưa nạo sạch vết sâu trước khi trám. Khi vết sâu không được làm sạch, sẽ là mầm mống cho vi khuẩn tồn tại bên trong, làm tổn hại đến răng nhiều hơn, cảm giác đau nhức, ê buốt kéo dài và có thể lan xuống đến tủy, gây kích ứng lên tủy răng, làm ê buốt trầm trọng.

2. Cách khắc phục hiện tượng nhức răng sau khi trám

Trên đây là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng hàn trám răng xong bị ê buốt của bạn, để biết được chính xác nguyên nhân gì, bạn cũng nên sớm trở lại trung tâm nha khoa để được bác sĩ thăm khám lại và có cách khắc phục tốt nhất chứng nhức răng sau khi trám.

Tốt nhất bạn nên lựa chọn một địa chỉ nha khoa uy tín hơn để thực hiện lại việc trám răng sâu bằng công nghệ tiên tiến. Tại Nha khoa Kim, công nghệ hàn trám Laser Tech theo tiêu chuẩn Pháp đang được rất nhiều khách hàng lựa chọn và gửi gắm niềm tin.


Laser Tech – cách khắc phục nhức răng sau khi trám hiệu quả nhất cho bạn

Bởi Laser Tech mang lại cho khách hàng rất nhiều ưu điểm vượt trội mà các phương pháp hàn trám răng sâu thông thường không thể có được:

 Thế hệ Laser nha khoa trám 4.0 đặc dụng thích hợp với mọi chất liệu trám nhân tạo, giúp tạo liên kết bền vững giữa chất liệu với bề mặt răng sinh lý tự nhiên tốt nhất.

 Công nghệ hàn trám Laser tech cho phép duy trì kết quả trám răng sâu vĩnh viễn trên cung hàm, chất liệu trám không bị co kéo, cong vênh, và luôn bền chắc.

Nếu bạn còn bất cứ thắc nào về Laser Tech có bền không , xin đừng ngần ngại, hãy liên lạc ngay với chúng tôi với số hotline 19006899 để được các nha sĩ tư vấn trực tiếp. Nha Khoa Kim rất hân hạnh được phục vụ quý khách.
Được tạo bởi Blogger.